Năng lực sản xuất công nghiệp của Nhật Bản về tổng sản lượng quá lớn.
Khi tháp dân số càng thay đổi về độ tuổi già thì demand càng thấp.
Demand giảm + thặng dư vốn + dư công suất sản xuất + NB bị cạnh tranh chi phí sản xuất ở các quốc gia siêu rẻ như Hàn - TQ mà bạn suy luận ra là ngta có lạm phát??
Bạn đọc hết đoạn đó đi. "Nhật Bản là ngoại lệ đặc biệt. Vì trong giai đoạn dân số Nhật Bản suy giảm thì sức lao động đó được bù đắp bởi lao động ngoại quốc và lao động nhập khẩu. Các công ty Nhật đưa nhà máy sang Trung Quốc, Việt Nam, v.v"
Anh Phúc nói dân số già thì lạm phát thấp. Mình nghĩ ngược lại là dân số già có thể gây lạm phát cao. Anh Phúc lấy ví dụ NB thì mình nói NB là trường hợp ngoại lệ.
Bạn diễn giải cũng sai luôn.
Năng lực sản xuất công nghiệp của Nhật Bản về tổng sản lượng quá lớn.
Khi tháp dân số càng thay đổi về độ tuổi già thì demand càng thấp.
Demand giảm + thặng dư vốn + dư công suất sản xuất + NB bị cạnh tranh chi phí sản xuất ở các quốc gia siêu rẻ như Hàn - TQ mà bạn suy luận ra là ngta có lạm phát??
Mình nói NB bị lạm phát ở đoạn nào? Bạn đọc lại xem.
Dân số già sẽ làm tăng lạm phát.
Trái ngc với quan điểm anh Phúc nói là NB k lạm phát.
Vậy trái ngược nên diễn dịch sao?
Bạn đọc hết đoạn đó đi. "Nhật Bản là ngoại lệ đặc biệt. Vì trong giai đoạn dân số Nhật Bản suy giảm thì sức lao động đó được bù đắp bởi lao động ngoại quốc và lao động nhập khẩu. Các công ty Nhật đưa nhà máy sang Trung Quốc, Việt Nam, v.v"
Nhưng túm lại a phúc nói lạm phát NB thấp.
Quan điểm bạn ngc anh Phúc thì mình nên hiểu sao?
Anh Phúc nói dân số già thì lạm phát thấp. Mình nghĩ ngược lại là dân số già có thể gây lạm phát cao. Anh Phúc lấy ví dụ NB thì mình nói NB là trường hợp ngoại lệ.
Vậy bạn kết luận là cao hay thấp hay k kết luận